理事長あいさつ
- Vietnam
Message from the Chairman
Vietnam has a long history with its own unique culture. Having combined influences of France and neighboring countries, it is a beautiful country that is unmatched in the Asian region. The Vietnamese people are highly diligent and unalloyed having beautiful minds, and the country teems with a number of world heritages. Vietnam is a country where everyone is fascinated as soon as you step into it.
In 2020, Covid-19 has kept the people in the world in a state of fear. In Vietnam, its spread has been well controlled with the number of confirmed cases of just over 300 and no death cases, which makes the country as a model case for containing the coronavirus. Economic, cultural and educational activities have now been restarted (July 2020).
Vietnam has proceeded to a new stage while achieving the highest economic growth among the Asian countries. In the first place, the history of cultural exchanges between Japan and Vietnam is old, dating back to the Nara Era when some Vietnamese monks performed court dances and music at the Todaiji Temple.
We at Japan-Vietnam Cultural Association (JVCA) held several chamber music concerts performed in Japan by Vietnamese string quartets, and we also organized the concert with Vietnam National Symphony Orchestra at the prestigious Hanoi Opera House built when Vietnam was colonized by France about 100 years ago. In 2018, JVCA supported the memorial concert for the 45th anniversary of the establishment of diplomatic relations between Vietnam and Japan, when we had the honor of the attendance of T. M. the Emperor and Empress at the Suntory Hall. In February 2020, we held the friendship concert performed by Vietnamese and Japanese players at Kyusogakudo which is designated as a cultural asset of national importance.
Since several years ago, JVCA has commenced enlightening activities to help thousands of children to better enjoy music. Accompanied by celebrated pianists, violinists and clarinet players, for example, we made the rounds of several elementary and junior high schools in Hanoi. In their rush to achieve a rapid economic growth, people tend to make light of cultural and artistic development, to which aspect we have been attending. I was much moved by the attitude of children with shining eyes who are filled with curiosity and constantly willing to learn.
When it comes to a project for educational support, JVCA has been continuously assisting programs for Japanese language education. For instance, we held Japanese speech contests, to which we invited outside experts from Japan as judges. On that occasion, I strongly felt the passion of contenders who were infatuated with Japan and were eager to learn Japanese language and culture. Therefore, we would like to continue holding those speech contests going forward.
Furthermore, JVCA has been involved in an education and training of medical professionals. We introduced as trainees several doctors at Danang Cancer Hospital to a leading Japanese hospital having cutting-edge medical technologies. In 2019, we invited for training purposes a pediatric oncologist, a radiation therapist and a gynecologist to Saiseikai Hospital at three locations. In the future, we intend to widen our support for Bach Mai Hospital in Hanoi and Ho Chi Minh City Cancer Hospital. The situation about a shortage of workers and an aging of society will pick up speed in Japan. In order to maintain socio-economies of the country, we cannot help but actively employ foreign nationals, including the Vietnamese people. With this in mind, we also would like to promote a framework to establish Japan as a country poeple would like to work in.
Over the long term, we will continue devoting our efforts and playing a role as a bridge between Japan and Vietnam. Should you assent to our intent and purpose or be interested in cultural exchanges between the two countries, your cooperation and support to JVCA would be much appreciated.
Toyoharu Tsutsui
Chairman of the Board
Foundation of Japan-Vietnam Cultural Association
July 2020
Thư ngỏ từ Chủ tịch – Hội giao lưu văn hóa Nhật–Việt
Việt Nam là một quốc gia xinh đẹp có bề dày lịch sử, văn hóa có những nét độc đáo riêng nhưng cũng mang những điểm đặc trưng văn hóa do ảnh hưởng văn hóa vùng Đông Nam Á nói chung, cũng như ảnh hưởng của văn hóa Pháp. Người Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học lâu đời. Ngoài ra, Quốc gia này cũng như sở hữu nhiều di sản thế giới tuyệt đẹp, chỉ cần đặt chân đến Việt Nam, chắc chắn bạn sẽ bị thu hút ngay bởi những khung cảnh tuyệt đẹp này.
Năm 2020, cả thế giới phải gánh chịu đại dịch covid-19, trong khi đó số lượng người nhiễm bệnh ở Việt nam được xác nhận chưa tới 400 người, không có ca tử vong nào, là điển hình cho công tác phòng chống dịch hiệu quả. Các hoạt động kinh tế, văn hóa và giáo dục cũng được nhanh chóng khôi phục. (Số liệu tháng 7 năm 2020)
Tôi nghĩ rằng trong các quốc gia Asean, Việt Nam là đất nước đang dẫn đầu về tăng trưởng kinh tế, sẽ bắt đầu phát triển sang một giai đoạn mới. Bên cạnh đó, Lịch sử giao lưu văn hóa giữa Nhật Bản và hóa Việt Nam đã được hình thành từ Thế kỉ thứ 8, thời kỳ Nara, đánh dấu bằng việc nhà sư người Việt Nam đã thực hiện điệu nhảy phật giáo trong nghi lễ chúc mừng bức tượng Đại phật tại chùa Todaiji được hoàn thành.
Hoạt động của Hội tập trung chủ yếu vào các hoạt động: Thứ nhất - Hoạt động giao lưu văn hóa, Thứ hai - Hoạt động hỗ trợ giáo dục, Thứ ba- Hoạt động hỗ trợ nguồn nhân lực y tế, Thứ tư - Hoạt động hỗ trợ sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Việt Nam.
Hội đã tổ chức thành công các Chương trình Hòa nhạc Hữu nghị Nhật Việt. Trong đó bao gồm Buổi hòa nhạc Atrium String Quartet (Bộ dây Tứ Tấu) của Việt Nam, Buổi Hòa nhạc thính phòng giao lưu với dàn giạc giao hưởng quốc gia Việt Nam tổ chức tại Nhà hát lớn Hà Nội, Chương trình kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam có sự hiện diện của cựu Nhật Hoàng Akihito và Cựu Hoàng hậu Michiko (Thời điểm tham gia Cựu Nhật hoàng vẫn đang tại vị), Buổi hòa nhạc giao lưu văn hóa giữa các sinh viên nhạc viện Quốc gia Nhật Bản và Việt Nam trong năm nay, đã được tổ chức ở địa điểm được coi là di sản văn hóa của Nhật Bản, từng là Thính phòng của trường Nhạc viện Tokyo, nay chuyên dùng để tổ chức các cuộc thi Âm nhạc lớn.
Vài năm trở lại đây, Các nghệ sỹ piano, violon, Clarinet nổi tiếng Nhật Bản trong và ngoài nước, đã diễn tấu ở các trường tiểu học ở Hà Nội, nhằm truyền đạt niềm yêu thích âm nhạc tới hàng nhìn khán thính giả nhỏ tuổi. Chúng tôi mong muốn được giúp đỡ Việt Nam trong công cuộc truyền tải niềm yêu thích văn hóa và nghệ thuật đến các em. Tôi đã hoàn toàn bị ấn tượng bởi ánh mắt của các em nhỏ, những đôi mắt được thắp sáng lên vì tò mò, và trở nên rực rỡ với niềm hân hoan và mong muốn học hỏi mọi điều.
Thêm vào đó, đối với các Hoạt động hỗ trợ giáo dục, chúng tôi vẫn tiếp tục cung cấp hỗ trợ chương trình giáo dục Tiếng Nhật ở Việt Nam. Hội giao lưu văn hóa Nhật Việt đã tham gia tổ chức Cuộc thi hùng biện tiếng Nhật với chủ đề "Việt Nam trong tương lai" và "Việt Nam trên thế giới". Chúng tôi muốn góp phần giúp các bạn trẻ Việt Nam có hứng thú với Nhât Bản, người học tiếng Nhật và văn hóa Nhật Bản, muốn đến Nhật học tập và làm việc có cơ hội để thể hiện những suy nghĩ, ý tưởng đột phá hay truyền tải được ước mơ sáng tạo của bản thân. Chúng tôi hi vọng có cơ hội để tiếp tục tổ chức các chương trình như vậy trong thời gian tới.
Ngoài ra, đối với các Hoạt động hỗ trợ nguồn nhân lực Y tế, chúng tôi cũng tổ chức các Chương trình thực tập cho các bác sỹ tại Bệnh viện ung bướu Đà Nẵng tới các bệnh viện lớn ở Nhật Bản nơi có các máy móc y tế và kỹ thuật tối tân nhất. Năm ngoái, chúng tôi đã giới thiệu 3 bác sỹ bao gồm bác sỹ ung thư khoa nhi, bác sỹ xạ trị, bác sỹ phụ khoa tới ba bệnh viện khác nhau trong hệ thống bệnh viện Saiseikai để học tập. Trong tương lai, chúng tôi muốn mở rộng hoạt động hỗ trợ này tới các Bệnh viện khác như Bệnh viện Bạch Mai ở Hà Nội, Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian gần đây, Nhật Bản đã chính thức bước vào thời kỳ thiếu nhân lực và già hóa dân số, nguồn lao động nước ngoài đã trở thành một nhân tố không thể thiếu cho nền kinh tế xã hội Nhật Bản. Chúng tôi sẽ đẩy mạnh Hoạt động chính thứ 4 của Hội, hỗ trợ người lao động Việt Nam muốn sang Nhật làm việc.
Trong tương lai, Chúng tôi muốn góp phần làm sâu sắc hơn mối quan hệ ngày một tốt đẹp giữa hai nước. Bên cạnh đó, Chúng tôi cũng rất mong muốn được hợp tác những đối tác, doanh nghiệp, có quan tâm hứng thú với các hoạt động giao lưu văn hóa cũng như củng cố tình hữu nghị giữa Nhật Bản và Việt Nam.
Tháng 7 năm 2020
Hội giao lưu văn hóa Nhật-Việt
Chủ tịch Toyoharu Tsutsui
当財団は2022年12月に創立30周年を迎えました。また、2023年は日越国交樹立50周年という記念すべき節目の年になりました。当財団は1992年にベトナム政府の支援でハノイに設立されて以降、両国間での文化交流を行いながら日越友好親善に尽力して参りました。
ベトナム戦争後、1985年の第一次ドイモイ政策を経て、ベトナムは目覚ましい復興を遂げました。そして今、人口増加に加え、ベトナム経済はアセアン諸国の中でも特に高い成長率を示しています。
ベトナムと日本との歴史は、8世紀の奈良の大仏開眼供養に来日されたフエの僧・仏哲に始まります。遣唐使の阿倍仲麻呂が帰路中に奄美大島辺りで難破し、安南(現ベトナム)に漂着しますが、後に唐の総督として河内(現ハノイ)に駐在しています。
13世紀にはベトナムに蒙古軍が襲来しますが、ベトナムはその都度蒙古軍を撃退しています。蒙古軍はベトナムへの三度目の襲来時に約50万もの兵を投入しましたが、これもベトナムが勝利しました。そのため蒙古軍は日本へ侵攻する軍事力が無くなり、「日本は蒙古襲来を免れることができた」とベトナムの中学の歴史教科書には記されています。もしベトナムが勝利していなかったら、その後の日本の歴史が大きく変わっていたかもしれません。
明治に入り「日露戦争に勝利した日本に学べ」と東遊(ドンズー)運動が起こり、200名以上の若者が日本に来日します。その代表がファン・ボイ・チャウで、静岡の医師である浅羽佐喜太郎の支援でフランスからの独立を目指します。その運動が、後のホー・チ・ミンによるベトナム社会主義共和国の成立につながります。
今世紀末には日本の人口は半減して6,000万人を下回ると国立社会保障・人口問題研究所が発表しています。日本はアジア諸国と連携してこの歴史の大波を乗り切る必要があります。特にベトナムとは単一民族・文化・儒教・仏教など共通している点も多く、日本との親和性の高い国で、日本で働くベトナム人は既に52万人を超え、日本における国別の外国人労働者数で最も多い国になっています。
当財団の現在の中心事業は ①日越文化交流支援事業 ②日本語教育支援事業 ③医療人材育成支援事業 ④人材紹介事業です。
当財団の使命はさまざまな活動を通して日本とベトナムの恒久的な友好親善に貢献することです。今後の50年は日本の人口が急減する時期に重なります。21世紀はその意味で13世紀の蒙古襲来のような国難が襲ってくることは避けられません。当財団の使命を深く肝に銘じ財団活動を続けてまいります。皆様の引き続きのご支援・ご指導を宜しくお願い申し上げます。
2024年4月
一般財団法人 日本・ベトナム文化交流協会
理事長 筒井 豊春